Đề bài: Giải hệ phương trình: \[\left\{ \begin{array}{l}
\left( {x + y} \right)\left( {25 - 4xy} \right) = \frac{{105}}{4} + 4{x^2} + 17{y^2}\\
4{x^2} + 4{y^2} + 4x - 4y = 7
\end{array} \right.\]
Lời giải
Đặt: $x = \frac{{3a - 1}}{2},y = \frac{{3b + 1}}{2}$
Khi đó hệ đã cho trở thành: \[\left\{ \begin{array}{l}
\begin{array}{*{20}{c}}
{ - 6{b^3} + 9{b^2} = 6{a^3} + 14a - 20}&{\left( 1 \right)}
\end{array}\\
{a^2} + {b^2} = 1
\end{array} \right.\]
Ta có: \[\begin{array}{l}
\left( 1 \right) \Leftrightarrow 3{b^2}\left( {3 - 2b} \right) = \left( {a - 1} \right)\left( {6{a^2} + 6a + 20} \right)\\
\Leftrightarrow 3\left( {1 - {a^2}} \right)\left( {3 - 2b} \right) = \left( {a - 1} \right)\left( {6{a^2} + 6a + 20} \right)\\
\Leftrightarrow \left( {a - 1} \right)\left( {6{a^2} + 6a + 20 + 9 - 6b + 9a - 6ab} \right) = 0
\end{array}\]
Với $a = 1 \Rightarrow b = 0 \Rightarrow x = 1;y = \frac{1}{2}$
Với $\begin{array}{*{20}{c}}
{6{a^2} + 29 + 15a - 6b - 6ab = 0}&{\left( 2 \right)}
\end{array}$
Ta có: $VT\left( 2 \right) \ge 6{a^2} + 29 - 15 - 6 - 3 \ge 6{a^2} + 5 > 0$
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là: $x = 1;y = \frac{1}{2}$
Đề Thi Hóa Đề Thi Lý Đề Thi THPTQG Đề Thi Tiếng Anh Đề Thi Toán Hình học phẳng Khảo sát hàm số Phương trinh hệ phương trình Phương trình lượng giác Sách IELTS Sách Toeic Tài Liệu Hóa Tài liệu IELTS Tài Liệu Lý Tài Liệu Tiếng Anh Tài Liệu Toán
Tìm kiếm Blog này
Thứ Tư, 31 tháng 12, 2014
Cho $a,b,c>0$ thỏa mãn $2ab + 5bc + 6ca = 6abc$. Tìm giá trị nhỏ nhất của \[P = \frac{{ab}}{{b + 2a}} + \frac{{4bc}}{{4c + b}} + \frac{{9ca}}{{a + 4c}}\]
Đề bài: Cho $a,b,c>0$ thỏa mãn $2ab + 5bc + 6ca = 6abc$. Tìm giá trị nhỏ nhất của \[P = \frac{{ab}}{{b + 2a}} + \frac{{4bc}}{{4c + b}} + \frac{{9ca}}{{a + 4c}}\]
Đặt \[x = \dfrac{1}{a},y = \dfrac{1}{b},z = \dfrac{1}{c} \Rightarrow {\rm{ }}\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x,y,z > 0}\\
{5x + 6y + 2z = 6}
\end{array}} \right.\]
Khi đó: \[\begin{array}{l}
P = \frac{1}{{x + 2y}} + \frac{4}{{4y + z}} + \frac{9}{{z + 4x}}\\
\Rightarrow P + 6 = \frac{1}{{x + 2y}} + \frac{4}{{4y + z}} + \frac{9}{{z + 4x}} + 6 = \frac{1}{{x + 2y}} + \frac{4}{{4y + z}} + \frac{9}{{z + 4x}} + x + 2y + 4y + z + z + 4x\\
\frac{1}{{x + 2y}} + x + 2y + \frac{4}{{4y + z}} + 4y + z + \frac{9}{{z + 4x}} + z + 4x \ge 2 + 4 + 6 = 12\\
\Rightarrow P \ge 6
\end{array}\]
Vậy giá trị nhỏ nhất của $P$ là $6$ khi $\left\{ \begin{array}{l}
a = 2\\
b = 4\\
c = 1
\end{array} \right.$
Lời giải
Từ giả thiết ta có: $ \Rightarrow \frac{5}{a} + \frac{6}{b} + \frac{2}{c} = 6$
Đặt \[x = \dfrac{1}{a},y = \dfrac{1}{b},z = \dfrac{1}{c} \Rightarrow {\rm{ }}\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x,y,z > 0}\\
{5x + 6y + 2z = 6}
\end{array}} \right.\]
Khi đó: \[\begin{array}{l}
P = \frac{1}{{x + 2y}} + \frac{4}{{4y + z}} + \frac{9}{{z + 4x}}\\
\Rightarrow P + 6 = \frac{1}{{x + 2y}} + \frac{4}{{4y + z}} + \frac{9}{{z + 4x}} + 6 = \frac{1}{{x + 2y}} + \frac{4}{{4y + z}} + \frac{9}{{z + 4x}} + x + 2y + 4y + z + z + 4x\\
\frac{1}{{x + 2y}} + x + 2y + \frac{4}{{4y + z}} + 4y + z + \frac{9}{{z + 4x}} + z + 4x \ge 2 + 4 + 6 = 12\\
\Rightarrow P \ge 6
\end{array}\]
Vậy giá trị nhỏ nhất của $P$ là $6$ khi $\left\{ \begin{array}{l}
a = 2\\
b = 4\\
c = 1
\end{array} \right.$
Thứ Ba, 30 tháng 12, 2014
Giải hệ phương trình: $$\left\{\begin{matrix} x^{3}+3x^{2}+3x=2y^{3}+6y^{2}+6y & \\ x^{2}+y^{2}=y\sqrt{x\left(x+y \right)}+x\sqrt{y\left(y-x \right)} & \end{matrix}\right.$$
Đề bài:Giải hệ phương trình: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{{x^3} + 3{x^2} + 3x = 2{y^3} + 6{y^2} + 6y}&{}\\
{{x^2} + {y^2} = y\sqrt {x\left( {x + y} \right)} + x\sqrt {y\left( {y - x} \right)} }&{}
\end{array}} \right.\]
Ta có: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{y\sqrt {x\left( {x + y} \right)} \le \frac{{{x^2} + xy + {y^2}}}{2}}\\
{x\sqrt {y\left( {y - x} \right)} \le \frac{{{x^2} - xy + {y^2}}}{2}}
\end{array}} \right. \Rightarrow \begin{array}{*{20}{c}}
{y\sqrt {x\left( {x + y} \right)} + x\sqrt {y\left( {y - x} \right)} \le {x^2} + {y^2}}&{\left( 3 \right)}
\end{array}\]
Khi đó: \[\begin{array}{l}
\left( 2 \right) \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{{y^2} = {x^2} + xy}\\
{x,y \ge 0}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}y}\\
{x = \frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}y}
\end{array}} \right.}\\
{x,y \ge 0}
\end{array}} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}y}\\
{x,y \ge 0}
\end{array}} \right.}\\
{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = \frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}y}\\
{x,y \ge 0}
\end{array}} \right.}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}y}\\
{x,y \ge 0}
\end{array}} \right.}\\
{x = y = 0}
\end{array}} \right.
\end{array}\]
Với \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}y}\\
{x,y \ge 0}
\end{array}} \right.\] thay lên phương trình còn lại ta được:
\[{\left( {\frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}y} \right)^3} + 3{\left( {\frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}y} \right)^2} + 3.\frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}y = 2{y^3} + 6{y^2} + 6y\]
\[ \Leftrightarrow \left( { - 4 + \sqrt 5 } \right){y^3} - \left( {\frac{{3 + 3\sqrt 5 }}{2}} \right){y^2} + \frac{{ - 15 + 3\sqrt 5 }}{2}y = 0 \Leftrightarrow y = 0 \Rightarrow x = 0\]
Với $x=y=0$ thay lên phương trình trên thỏa mãn.
Vậy nghiệm của hệ phương trình là: $\left( {x;y} \right) = \left( {0;0} \right)$
{{x^3} + 3{x^2} + 3x = 2{y^3} + 6{y^2} + 6y}&{}\\
{{x^2} + {y^2} = y\sqrt {x\left( {x + y} \right)} + x\sqrt {y\left( {y - x} \right)} }&{}
\end{array}} \right.\]
Lời giải
Điều kiện: $x\left( {x + y} \right) \ge 0,y\left( {y - x} \right) \ge 0${y\sqrt {x\left( {x + y} \right)} \le \frac{{{x^2} + xy + {y^2}}}{2}}\\
{x\sqrt {y\left( {y - x} \right)} \le \frac{{{x^2} - xy + {y^2}}}{2}}
\end{array}} \right. \Rightarrow \begin{array}{*{20}{c}}
{y\sqrt {x\left( {x + y} \right)} + x\sqrt {y\left( {y - x} \right)} \le {x^2} + {y^2}}&{\left( 3 \right)}
\end{array}\]
\left( 2 \right) \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{{y^2} = {x^2} + xy}\\
{x,y \ge 0}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}y}\\
{x = \frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}y}
\end{array}} \right.}\\
{x,y \ge 0}
\end{array}} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}y}\\
{x,y \ge 0}
\end{array}} \right.}\\
{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = \frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}y}\\
{x,y \ge 0}
\end{array}} \right.}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}y}\\
{x,y \ge 0}
\end{array}} \right.}\\
{x = y = 0}
\end{array}} \right.
\end{array}\]
{x = \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}y}\\
{x,y \ge 0}
\end{array}} \right.\] thay lên phương trình còn lại ta được:
Giải bất phương trình:$\sqrt{x^{2}+1}\geq \frac{2x^{2}+2x+1}{4x-1}$
Đề bài: Giải bất phương trình:$\sqrt{x^{2}+1}\geq \frac{2x^{2}+2x+1}{4x-1}$
Nhận xét: Ta có: $2{x^2} + 2x + 1 = 2\left( {{x^2} + x + \frac{1}{4}} \right) + \frac{1}{2} = 2{\left( {x + \frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{1}{2} > 0$
Xét $x < \frac{1}{4} \Rightarrow \frac{{2{x^2} + 2x + 1}}{{4x - 1}} < 0$ Bất phương trình luôn đúng.
Xét $x > \frac{1}{4}$
Ta có: \[\begin{array}{l}
BPT \Leftrightarrow \left( {4x - 1} \right)\sqrt {{x^2} + 1} \ge 2{x^2} + 2x + 1\\
\Leftrightarrow \left( {16{x^2} - 8x + 1} \right)\left( {{x^2} + 1} \right) \ge 4{x^4} + 4{x^2} + 1 + 8{x^3} + 4{x^2} + 4x\\
\Leftrightarrow 16{x^4} - 8{x^3} + 17{x^2} - 8x + 1 \ge 4{x^4} + 8{x^3} + 8{x^2} + 4x + 1\\
\Leftrightarrow 12{x^4} - 16{x^3} + 9{x^2} - 12x \ge 0\\
\Leftrightarrow x\left( {3x - 4} \right)\left( {4{x^2} + 3} \right) \ge 0 \Leftrightarrow x \ge \frac{4}{3}
\end{array}\]
Vậy nghiệm của bất phương trình là: $\left[ \begin{array}{l}
x \ge \frac{4}{3}\\
x < \frac{1}{4}
\end{array} \right.$
Lời giải
Điều kiện: $x \ne \frac{1}{4}$Nhận xét: Ta có: $2{x^2} + 2x + 1 = 2\left( {{x^2} + x + \frac{1}{4}} \right) + \frac{1}{2} = 2{\left( {x + \frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{1}{2} > 0$
Xét $x < \frac{1}{4} \Rightarrow \frac{{2{x^2} + 2x + 1}}{{4x - 1}} < 0$ Bất phương trình luôn đúng.
Xét $x > \frac{1}{4}$
Ta có: \[\begin{array}{l}
BPT \Leftrightarrow \left( {4x - 1} \right)\sqrt {{x^2} + 1} \ge 2{x^2} + 2x + 1\\
\Leftrightarrow \left( {16{x^2} - 8x + 1} \right)\left( {{x^2} + 1} \right) \ge 4{x^4} + 4{x^2} + 1 + 8{x^3} + 4{x^2} + 4x\\
\Leftrightarrow 16{x^4} - 8{x^3} + 17{x^2} - 8x + 1 \ge 4{x^4} + 8{x^3} + 8{x^2} + 4x + 1\\
\Leftrightarrow 12{x^4} - 16{x^3} + 9{x^2} - 12x \ge 0\\
\Leftrightarrow x\left( {3x - 4} \right)\left( {4{x^2} + 3} \right) \ge 0 \Leftrightarrow x \ge \frac{4}{3}
\end{array}\]
Vậy nghiệm của bất phương trình là: $\left[ \begin{array}{l}
x \ge \frac{4}{3}\\
x < \frac{1}{4}
\end{array} \right.$
Đề thi thử lần $1$ chuyên đại học sư phạm Hà Nội 2015
CHUYÊN ĐH SƯ PHẠM HN
ĐỀ SỐ 01
Câu 1(4,0 điểm) Cho hàm số $y = - {x^3} + 3{x^2} + 2{\rm{ }}(1)$.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1).
2. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(1;4) hệ số góc k. Tìm các giá trị của k để d cắt (1) tại ba điểm phân biệt A,B,D. Chứng minh rằng các tiếp tuyến của (1) tại B và D có hệ số góc bằng nhau.
Câu 2(4,0 điểm) Giải các phương trình
1. $(1 + \sin 2x)(\cos x - \sin x) = 1 - 2{\sin ^2}x$.
2. $\sqrt {2{x^2} + 3x - 2} - 3\sqrt {x + 6} = 4 - \sqrt {2{x^2} + 11x - 6} + 3\sqrt {x + 2} $.
Câu 3(1,5 điểm) Giải phương trình ${\log _{49}}{x^2} + \frac{1}{2}{\log _7}{(x - 1)^2} = {\log _7}({\log _{\sqrt 3 }}3)$.
Câu 4(1,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số $f(x) = {2.3^{3x}} - {4.3^{3x}} + {2.3^x}$ trên đoạn [-1;1].
Câu 5(1,5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, đường thẳng SA vuông góc với mặt đáy (ABCD) và $SA = AD = a$. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.
Câu 6(1,5 điểm) Một hộp chứa 16 thẻ được đánh số từ 1 đến 16, chọn ngẫu nhiên 4 thẻ. Tính xác suất để 4 thẻ được chọn đều được đánh số bởi các số chẵn.
Câu 7(2,5 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại H. Gọi E,F,G lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng CH,BH và AD. Biết rằng $E\left( {\frac{{17}}{5};\frac{{29}}{5}} \right),F\left( {\frac{{17}}{5};\frac{9}{5}} \right),G(1;5)$. Tìm toạ độ điểm A và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE.
Câu 8(2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho tứ diện có 4 đỉnh A(5;1;3), B(1;6;2), C(6;2;4) và D(4;0;6). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua D và song song với mặt phẳng (ABC). Tính thể tích tứ diện ABCD.
Câu 9(1,5 điểm) Cho a,b,c,d là các số thực dương chứng minh rằng
\[\frac{{(ab + cd)(ad + bc)}}{{(a + c)(b + d)}} \ge \sqrt {abcd} \].
----HẾT----
Copy latex of Mathlinks
Thứ Hai, 29 tháng 12, 2014
Chủ Nhật, 28 tháng 12, 2014
Cho $3$ số thực $a, b, c$ dương thỏa mãn $ a+ b+ c= 1$. Chứng minh rằng: $\dfrac{a}{{a + bc}} + \dfrac{b}{{b + ac}} + \dfrac{{\sqrt {abc} }}{{c + ab}} \le 1 + \dfrac{{3\sqrt 3 }}{4}$
Đề bài: Cho $3$ số thực $a, b, c$ dương thỏa mãn $ a+ b+ c= 1$. Chứng minh rằng:
$\dfrac{a}{{a + bc}} + \dfrac{b}{{b + ac}} + \dfrac{{\sqrt {abc} }}{{c + ab}} \le 1 + \dfrac{{3\sqrt 3 }}{4}$
Ta có: $A = \dfrac{1}{{1 + \dfrac{{bc}}{a}}} + \dfrac{1}{{1 + \dfrac{{ca}}{b}}} + \dfrac{1}{{\sqrt {\dfrac{c}{{ab}}} + \sqrt {\dfrac{{ab}}{c}} }}$
Đặt: $\sqrt {\dfrac{{ab}}{c}} = x,\sqrt {\dfrac{{bc}}{a}} = y,\sqrt {\dfrac{{ac}}{b}} = z$ thì ta có: $xy + yz + zx = 1$
Khi đó: $P = \dfrac{1}{{1 + {z^2}}} + \dfrac{1}{{1 + {y^2}}} + \dfrac{x}{{1 + {x^2}}}$
Đến đây dấu hiệu lượng giác khá rõ ràng.
Tồn tại tại tam giác $ABC$ sao cho $tan\dfrac{A}{2} = x,tan\dfrac{B}{2} = y,tan\dfrac{C}{2} = z$
Khi đó: $A = \dfrac{{sinA + cosB + cosC}}{2} + 1$
Ta có: $cosB + cosC = 2cos\dfrac{{B + C}}{2}.cos\dfrac{{B - C}}{2} \le 2cos\dfrac{{B + C}}{2} = 2sin\dfrac{A}{2}$
Ta sẽ chứng minh:
$$sinA + 2sin\dfrac{A}{2} \le \dfrac{{3\sqrt 3 }}{2}$$
$$ \Leftrightarrow 2t\sqrt {1 - {t^2}} + 2t \le \dfrac{{3\sqrt 3 }}{2} \Leftrightarrow {\left( {t - \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)^2}(16{t^2} + 16\sqrt 3 t + 36) \ge 0$$ ( đúng)
Vậy ta có: $A \le 1 + \dfrac{{3\sqrt 3 }}{4}$
Trích: Nguyễn Đình Thành Công ( Viện toán học cao cấp Viasm)
Thứ Bảy, 27 tháng 12, 2014
Đề bài: Cho các số thực $x,y,z$ thỏa mãn ${x^2} + {y^2} + {z^2} = 3$. Tìm giá trị lớn nhất của $P = xy + yz + 2zx$
Đề bài: Cho các số thực $x,y,z$ thỏa mãn ${x^2} + {y^2} + {z^2} = 3$. Tìm giá trị lớn nhất của $P = xy + yz + 2zx$
Bất đẳng thức đồng bậc của ta có dạng: \[\begin{array}{*{20}{c}}
{xy + yz + 2zx \le k\left( {{x^2} + {y^2} + {z^2}} \right)}&{\left( * \right)}
\end{array}\] với hằng số $k > 0$ .
Trở l ại bài toán cần xét, khi đọc tới giả thiết ${x^2} + {y^2} + {z^2} = 3$ thì phải hiểu rằng $Max P=3k$ và công việc của ta là tìm $k$ để $(*)$ luôn đúng với mọi $x,y,z$. Để ý rằng, $(*)$ có thể viết lại thành:
\[k{y^2} - y\left( {x + z} \right) + k{x^2} + k{z^2} - 2xz \ge 0\]
Do hệ số $k >0$ nên coi đây là tam thức bậc hai ẩn $y$ thì dễ thấy nếu ta tìm được $k$ sao cho $\Delta < 0\forall x,z$ bài toán sẽ được giải quyết.
Mặt khác ta có: \[\Delta = \left( {1 - 4{k^2}} \right)\left( {{x^2} + {z^2}} \right) + 2\left( {1 + 4k} \right)xz\]
Mặt khác, bất đẳng thức trên đối xứng với $x$ và $z$ nên ta có thể dự đoán $P$ đạt $Max$ khi và chỉ khi $x=z$.
Từ đó, dẫn tới ý tưởng thay $x=z=1$ vào $(1)$, ta thu được $2{k^2} - 2k - 1 = 0$. Do $k >0$ nên chọn $k = \dfrac{{1 + \sqrt 3 }}{2}$
Vậy ta đi tới kết luận: $\max P = \dfrac{{3\left( {1 + \sqrt 3 } \right)}}{2}$
Lời giải
Trước tiên, ta sẽ đồng bậc hóa bất đẳng thức đã cho để đưa bài toán về đúng bản chất của nó.Bất đẳng thức đồng bậc của ta có dạng: \[\begin{array}{*{20}{c}}
{xy + yz + 2zx \le k\left( {{x^2} + {y^2} + {z^2}} \right)}&{\left( * \right)}
\end{array}\] với hằng số $k > 0$ .
Trở l ại bài toán cần xét, khi đọc tới giả thiết ${x^2} + {y^2} + {z^2} = 3$ thì phải hiểu rằng $Max P=3k$ và công việc của ta là tìm $k$ để $(*)$ luôn đúng với mọi $x,y,z$. Để ý rằng, $(*)$ có thể viết lại thành:
\[k{y^2} - y\left( {x + z} \right) + k{x^2} + k{z^2} - 2xz \ge 0\]
Do hệ số $k >0$ nên coi đây là tam thức bậc hai ẩn $y$ thì dễ thấy nếu ta tìm được $k$ sao cho $\Delta < 0\forall x,z$ bài toán sẽ được giải quyết.
Mặt khác ta có: \[\Delta = \left( {1 - 4{k^2}} \right)\left( {{x^2} + {z^2}} \right) + 2\left( {1 + 4k} \right)xz\]
Mặt khác, bất đẳng thức trên đối xứng với $x$ và $z$ nên ta có thể dự đoán $P$ đạt $Max$ khi và chỉ khi $x=z$.
Từ đó, dẫn tới ý tưởng thay $x=z=1$ vào $(1)$, ta thu được $2{k^2} - 2k - 1 = 0$. Do $k >0$ nên chọn $k = \dfrac{{1 + \sqrt 3 }}{2}$
Vậy ta đi tới kết luận: $\max P = \dfrac{{3\left( {1 + \sqrt 3 } \right)}}{2}$
Cho 3 số thực dương a,b,c. Chứng minh rằng: \[1 + \sqrt[3]{{abc}} \le \sqrt[3]{{\left( {1 + a} \right)\left( {1 + b} \right)\left( {1 + c} \right)}}\]
Đề bài: Cho $3$ số thực dương $a,b,c$. Chứng minh rằng: \[1 + \sqrt[3]{{abc}} \le \sqrt[3]{{\left( {1 + a} \right)\left( {1 + b} \right)\left( {1 + c} \right)}}\]
\dfrac{{1 + \sqrt[3]{{abc}}}}{{\sqrt[3]{{\left( {1 + a} \right)\left( {1 + b} \right)\left( {1 + c} \right)}}}} \le \sqrt[3]{{\dfrac{1}{{\left( {1 + a} \right)}}.\dfrac{1}{{\left( {1 + b} \right)}}.\dfrac{1}{{\left( {1 + c} \right)}}}} + \sqrt[3]{{\dfrac{a}{{\left( {1 + a} \right)}}.\dfrac{b}{{\left( {1 + b} \right)}}.\dfrac{c}{{\left( {1 + c} \right)}}}}\\
\le \dfrac{1}{3}\left( {\dfrac{1}{{1 + a}} + \dfrac{1}{{1 + b}} + \dfrac{1}{{1 + c}}} \right) + \dfrac{1}{3}\left( {\dfrac{a}{{1 + a}} + \dfrac{b}{{1 + b}} + \dfrac{c}{{1 + c}}} \right)\\
\le \dfrac{1}{3}\left( {\dfrac{{1 + a}}{{1 + a}} + \dfrac{{1 + b}}{{1 + b}} + \dfrac{{1 + c}}{{1 + c}}} \right) = 1
\end{array}\]
Từ đó $ \Rightarrow 1 + \sqrt[3]{{abc}} \le \sqrt[3]{{\left( {1 + a} \right)\left( {1 + b} \right)\left( {1 + c} \right)}}$ .
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Lời giải
\[\begin{array}{c}\dfrac{{1 + \sqrt[3]{{abc}}}}{{\sqrt[3]{{\left( {1 + a} \right)\left( {1 + b} \right)\left( {1 + c} \right)}}}} \le \sqrt[3]{{\dfrac{1}{{\left( {1 + a} \right)}}.\dfrac{1}{{\left( {1 + b} \right)}}.\dfrac{1}{{\left( {1 + c} \right)}}}} + \sqrt[3]{{\dfrac{a}{{\left( {1 + a} \right)}}.\dfrac{b}{{\left( {1 + b} \right)}}.\dfrac{c}{{\left( {1 + c} \right)}}}}\\
\le \dfrac{1}{3}\left( {\dfrac{1}{{1 + a}} + \dfrac{1}{{1 + b}} + \dfrac{1}{{1 + c}}} \right) + \dfrac{1}{3}\left( {\dfrac{a}{{1 + a}} + \dfrac{b}{{1 + b}} + \dfrac{c}{{1 + c}}} \right)\\
\le \dfrac{1}{3}\left( {\dfrac{{1 + a}}{{1 + a}} + \dfrac{{1 + b}}{{1 + b}} + \dfrac{{1 + c}}{{1 + c}}} \right) = 1
\end{array}\]
Từ đó $ \Rightarrow 1 + \sqrt[3]{{abc}} \le \sqrt[3]{{\left( {1 + a} \right)\left( {1 + b} \right)\left( {1 + c} \right)}}$ .
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Hệ phương trình sử dụng đánh giá.
Đề bài: Giải hệ phương trình: $\left\{ \begin{array}{l}
x - y = 6(1 - \sqrt {xy} )\\
x + \dfrac{{6\sqrt {2({x^6} + {y^6})} }}{{{x^2} + xy + {y^2}}} = 3 + \sqrt {2({x^2} + {y^2})}
\end{array} \right.$
3\sqrt {{x^4} - {x^2}{y^2} + {y^4}} \ge {x^2} + xy + {y^2}\\
\Leftrightarrow 9{x^4} - 9{x^2}{y^2} + 9{y^4} \ge {\left( {{x^2} + xy + {y^2}} \right)^2}\\
\Leftrightarrow {\left( {x - y} \right)^2}\left( {4{x^2} + 7xy + 4{y^2}} \right) \ge 0
\end{array}$$
Từ phương trình thứ 2 của hệ ta suy ra: $3 - x \ge \sqrt {2({x^2} + {y^2})} {\rm{ }}(1)$
Từ phương trình đầu của hệ sử dụng AM-GM ta có: $x - y = 6 - 6\sqrt {xy} \ge 6 - 3(x + y) \Rightarrow 2x + y \ge 3{\rm{ }}(2)$
Cộng theo vế $(1)$ và $(2)$ ta được: $x + y \ge \sqrt {2({x^2} + {y^2})} \Leftrightarrow x = y \Rightarrow x = y = 1$
Vậy nghiệm của hệ là: $x=y=1$
x - y = 6(1 - \sqrt {xy} )\\
x + \dfrac{{6\sqrt {2({x^6} + {y^6})} }}{{{x^2} + xy + {y^2}}} = 3 + \sqrt {2({x^2} + {y^2})}
\end{array} \right.$
Lời giải
Điều kiện: $xy > 0$
Ta có:
$$\dfrac{{6\sqrt {2({x^6} + {y^6})} }}{{{x^2} + xy + {y^2}}} = \dfrac{{6\sqrt {2({x^2} + {y^2})({x^4} - {x^2}{y^2} + {y^4})} }}{{{x^2} + xy + {y^2}}} \ge 2\sqrt {2({x^2} + {y^2})} $$
Thật vậy, ta chứng minh:
$$\begin{array}{l}3\sqrt {{x^4} - {x^2}{y^2} + {y^4}} \ge {x^2} + xy + {y^2}\\
\Leftrightarrow 9{x^4} - 9{x^2}{y^2} + 9{y^4} \ge {\left( {{x^2} + xy + {y^2}} \right)^2}\\
\Leftrightarrow {\left( {x - y} \right)^2}\left( {4{x^2} + 7xy + 4{y^2}} \right) \ge 0
\end{array}$$
Từ phương trình thứ 2 của hệ ta suy ra: $3 - x \ge \sqrt {2({x^2} + {y^2})} {\rm{ }}(1)$
Từ phương trình đầu của hệ sử dụng AM-GM ta có: $x - y = 6 - 6\sqrt {xy} \ge 6 - 3(x + y) \Rightarrow 2x + y \ge 3{\rm{ }}(2)$
Cộng theo vế $(1)$ và $(2)$ ta được: $x + y \ge \sqrt {2({x^2} + {y^2})} \Leftrightarrow x = y \Rightarrow x = y = 1$
Vậy nghiệm của hệ là: $x=y=1$
Đề số 4 diễn đàn Mathlinks.vn và lời giải
Thứ Sáu, 26 tháng 12, 2014
Kênh YOUTUBE của blog.
Kênh YOUTUBE của blog: https://www.youtube.com/channel/UCPnl4ts4WxHLBVbRqiXJ0jQ/videos
Nơi cập nhật các video bài giảng chất lượng, miễn phí cho các bạn.Các bạn đăng ký theo dõi kênh để xem video nhé.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)