Tìm kiếm Blog này

Thứ Tư, 2 tháng 9, 2015

400 bài tập dòng diện xoay chiều hay vào khó, có đáp án và phân dạng

Tải Về


Câu 1. Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo quy luật F = F0sin(wt + j1) làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E0sin(wt +j2). Hiệu số j2 - j1 nhận giá trị nào?
A. -p/2                    B. p/2                          C. 0                             D. p
Câu 2. Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm2  gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc 2400 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ  vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B =  0,005T. Từ thông cực đại gửi qua khung là
A. 24 Wb                            B. 2,5 Wb                    C. 0,4 Wb                    D. 0,01 Wb
Câu 3.  Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/p (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là
A. 25 V                  B. 25 V                    C. 50  V                     D. 50 V
Câu 4. Một khung dây dẫn có diện tích S và có N vòng dây. Cho khung quay đều với vận tốc góc w trong một từ trường đều có cảm ứng từ  vuông góc với trục quay của khung. Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến của khung hợp với cảm ứng từ một góc p/6. Khi đó, suất điện động tức thời trong khung tại thời điểm t là
A. e = NBSωcos(ωt + p/6).                            B. e = NBSωcos(ωt - p/3).                               
C. e = NBSwsinwt.                                          D. e = - NBSwcoswt.
Câu 5 (ĐH – 2008): Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
    A. e = 48sin(40pt - p/2) (V)                                  B. e = 4,8psin(4pt + p)     (V)

    C. e = 48psin(4pt + p)   (V)                                  D. e = 4,8psin(40pt - p/2) (V) 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét