Tìm kiếm Blog này

Thứ Hai, 21 tháng 9, 2015

Chuyên đề dãy số bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán

Sau một thời gian một số bạn đọc yêu cầu tài liệu về dãy số ôn thi HSG, hôm nay admin đã tìm được cho các bạn một tài liệu khá là hay và chi tiết . Đây là một phần khó trong chương trình học phổ thông , vì thế nên các bạn nên làm nhiều cố gắng xây  dựng kiến thức cơ bản thật vững để làm dần lên nâng cao .
Download


Thứ Sáu, 18 tháng 9, 2015

Đề thi thử THPT Chuyên Lê Quý Đôn môn Hóa lần 1

Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố:H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr =52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở là chất khí ở điều kiện thường, phản ứng được với dungdịch AgNO3 trong NH3?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 2: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z được tạobởi X, Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 40,32 lít O2 (đktc), thu được 31,36 lít CO2 (đktc). Đunnóng m gam E với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thuđược 5,68 gam chất rắn khan. Công thức của X
A. C3H7COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. CH3COOH.

Tải Về

Sai lần thường gặp khi giải bài toán tích phân

Bài toán tích phân trong đề thi THPT Quốc gia là một bài toán được coi là dễ , cho điểm thí sinh nhưng không vì thế mà chúng ta xem nhẹ nó. Hãy cùng xem các sai lầm dễ mắc phải khi làm.
Để ủng hộ website mong các bạn click vào quảng cáo... !
Tải Về

Thứ Năm, 17 tháng 9, 2015

Chuyên đề đại cương hóa học hữu cơ cực hay

CHUYÊN ĐỀ 1 : ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ
Một số kinh nghiệm chia sẻ của bản thân để kiếm được điểm thi môn hóa cao trong kỳ thi ĐH – CĐ
1) Làm trắc nghiệm => Nhìn đáp án để đoán được đề “Bước này rất cơ bản nhưng ít người làm mà cứ cạm cụi vào giải một bài tập => Mà thực ra mấu chốt của vấn đề rất cơ bản. Lắm được mấu chốt của nó bạn sẽ giải được bài tập rất nhanh.

Tải Về

Thứ Hai, 14 tháng 9, 2015

PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP HÌNH KHÔNG GIAN TRONG KỲ THI THPT QUỐC GIA

PHƯƠNG PHÁP GII CÁC BÀI TPHÌNH KHÔNG GIAN TRONG KTHI TSĐHBiên son: Nguyn Trung Kiên
Hình không gian là bài toán không khó trong đề thi TSĐH nhưng luôn làm cho rt nhiuhc sinh bi ri. Thông qua chuyên đề này tôi hy vng sgiúp các bn hc sinh hiu rõhơn bn cht ca bài toán để từ đó tìm ra chìa khóa gii quyết trit để dng toán này

Tải Về
Trích đoạn sách 

Thứ Sáu, 11 tháng 9, 2015

So sánh nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
Nhiệt độ sôi là nhiệt độ mà ở đó các chất chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí.Có 3 yếu tố chính ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ, đó là lực liên kếtgiữa các phân tử; khối lượng phân tử; cấu trúc phân tử.1. Với các chất khác dãy đồng đẳngVới các chất khác dãy đồng đẳng (có khối lượng phân tử bằng hoặc chênh lệch nhaukhông nhiều) thì nhiệt độ sôi phụ thuộc vào lực liên kết giữa các phân tử
Tải Về

Thứ Hai, 7 tháng 9, 2015

Phương pháp cân bằng tích giải phương trình vô tỷ

Tài liệu đặc biệt dành cho học sinh Lớp Toán luyện thi
Phương pháp cân bằng tích ứng dụng để giải một lớp các bài toán Phương Trình & Bất Phương
trình Vô tỷ.
Tài liệu bao gồm:
Cơ sở lí thuyết.
Phương pháp chung.
Các ví dụ.
Bài tập vận dụng.
Các em phải biết học toán là phát triển tư duy, dù cho phương pháp có hay và dễ sử dụng đến
mức nào nhưng người sử dụng không thể phát triển được nó thì cũng chỉ là học chay mà thôi. Hy
vọng các em có thể nắm bắt bản chất để phát triển thêm nữa phương pháp này.
Trong tài liệu tôi cố gắng sử dụng các ví dụ tiêu biểu cho từng bài toán riêng biệt, mỗi ví dụ là một
kinh nghiệm cũng như một bài học. Đọc hết tài liệu các em sẽ có một cái nhìn tổng quát và đầy đủ
về phương pháp này.
Hiển nhiên trong bất kì tài liệu nào cũng sẽ có những thiếu sót, mong các em góp ý để tài liệu
được hoàn thiện hơn cho các lứa học sinh sau.
Chúc các em học tốt!
Phương Pháp được nghiên cứu và phát triển dựa trên các kiến thức cơ bản và kinh nghiệm của
chính tác giả. Hiện vẫn chưa có bất kì tài liệu nào viết về phương pháp này. Mọi vấn đề sao chép
yêu cầu được thông qua ý kiến của tác giả.
Mọi góp ý xin gửi về:
Địa chỉ mail : ginzorodn@gmail.com
Facebook: www.facebook.com/100000226390946
Website: www.sienghoc.com

Tải Về

Khắc phục sai lầm khi giải bài toán dao động tắt dần

I. Tìm hiểu dao động tắt dần
1. Hiện tượng
Một vật thực hiện quá trình dao động điều hoà là một quá trình lý tưởng, thực tế bất cứ một vật dao
động cơ học nào khi xảy ra trong môi trường cũng chịu tác dụng của lực cản mà kết quả làm cho vật
dao động với biên độ giảm dần. Dao động như vậy gọi là dao động tắt dần.
Xét một hệ dao động chịu tác dụng của lực cản của môi trường. Lực cản của môi trường ngược chiều
với chuyển động và tỉ lệ với vận tốc
F=−r.v
Trong đó r là hệ số tỉ lệ gọi là hệ số cản của môi trường.

Tải Về

Thứ Bảy, 5 tháng 9, 2015

Tạp chí toán học - Nhóm toán số 1

Thông báo: Để ủng hộ website mong các bạn click vào quảng cáo ở bài viết để có thể duy trì và phát triển hơn, Cảm ơn các bạn!
Hiện nay với sự phát triển của internet, càng ngày càng xuất hiện nhiều tờ tạp chí online. Hôm nay xin giới thiệu với các bạn một tạp chí của Nhóm Toán!
Link nhóm: https://www.facebook.com/groups/nhomtoan/?ref=bookmarks
Theo ý kiến Admin thì đây là một tạp chí rất hay và bổ ích, thay mặt bạn đọc xin cảm ơn ban biên tập đã kỳ công soạn ra tài liệu này ! Đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Thành Hiển! Người thầy online mà admin thấy tận tụy nhất từ trước đến nay :D 
<!– ads –>
  Sau đây là mục lục của tài liệu số thứ nhất:
Đề ra kỳ nàyBài viết các chuyên đề luyện thi1. Nguyễn Thành Hiển-"Hệ trục tọa độ và chứng minh các yếu tố hình phẳng."2. Nguyễn Văn Phú - THPT Mỹ Đức A, Hà Nội-"Một vài mẹo nhỏ trong phương pháp liênhợp giải hệ phương trình."3. Công Dân Lương Thiện-"Sáng tạo từ một bất đẳng thức cơ bản."4. Nguyễn Thành Hiển-"Phương trình - Bất phương trình trong các đề thi thử 2015 (Phần 1)."5. Ẩn Danh-"Dự đoán tính chất hình học trong bài toán Oxy."6. Ẩn Danh-"Hệ phương trình giải bằng phương pháp đánh giá."7. Ngô Đình Tuấn-"Thứ tự biến để giải bài toán cực trị."Diễn đàn dạy và học toán1. Trần Minh Quang-"Tính đơn điệu của hàm số và một số sai lầm khi giải toán."2. Đỗ Viết Lân-"Phép thế Ravi và bất đẳng thức Padoa."3. Nguyễn Minh Tuấn-"Sử dụng công thức lượng giác để xây dựng một sột phương trình lượng giácdạng tích."4. Trương Công Việt-"Ứng dụng tính đơn điệu của hàm số trong giải phương trình."
5. Nguyễn Thành Hiển-"Ứng dụng dãy tỷ số trong sáng tạo và giải hệ phương trình (Phần 1)."
Hướng đến kỳ thi THPT 2015-2016
Đề số 1
Đấu Trường
1. Ngô Minh Ngọc Bảo-Bài thách đấu số 1
2. Trần Hưng-Bài thách đấu số 2
3. Trần Quốc Việt-Bài thách đấu số 3

Tải Về



Bài tập tích phân ôn thi THPT Quốc gia 2016

Tuyển tập bài tập tích phân hay và khó, nếu có thắc mắc gì các bạn để lại comment ở dưới bài viết Admin sẽ giải đáp cụ thể!
Để góp phần giúp website có kinh phí duy trì và phát triển, rất mong các bạn khi đọc bài viết có thể click và quảng cáo ở dưới đây:
Cảm ơn các bạn :)

<!– ads –>




Thứ Sáu, 4 tháng 9, 2015

Phân loại và phương pháp giải amin - amino axit

1. Cho 5,9 gam Propylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được
là (Cho H = 1, C = 12, N = 14)
A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam.
2. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam.
3. Cho anilin tác dụng 2000ml dd Br2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là
A.66.5g B.66g C.33g D.44g
4. Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoniclorua (
C6H5NH3Cl) thu được là
A. 25,900 gam . B. 6,475gam. C. 19,425gam. D. 12,950gam
5. Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là
A. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gam
6. Thể tích nước brom 5 % (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 3,96 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là
A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 88,61 ml. D. số khác .
7. Cho 20g hỗn hợpX gồm ba amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68g muối. Xác định thể tích HCl đã dùng ?
A 16ml B 32ml C 160ml D 320ml

Tải Về

Thứ Tư, 2 tháng 9, 2015

Lý thuyết và trắc nghiệm di truyền phát triển tư duy

Kính thưa các bạn đồng nghiệp cùng các em học sinh thân mến! Xuất phát điểm là 1
học sinh không yêu thích môn Sinh càng không có ước mơ trở thành 1 GV dạy Sinh.
Thế mà, không biết số phận đưa đẩy thế nào tôi lại trở thành 1 GV dạy Sinh – Giờ
đây tôi mới thấm thía câu nói: “Nghề chọn người”. Khi còn là Sv tôi chỉ đi gia sư môn
Hóa (khiêm tốn một chút xíu thì ngày trước tôi thi ĐH dc 9d môn này. hehehe), thậm chí
đến khi ra trường tôi vẫn chưa biết mình phải làm gì để yêu thích bộ môn Sinh. Mà nếu
k thích làm sao có thể dạy tốt, làm sao làm cho học trò yêu thích ? – tôi tự hỏi!
Câu hỏi làm sao để học trò yêu thích môn Sinh là câu hỏi lớn đối với tôi. Tôi bắt
đầu tìm cách đê giải câu hỏi đó. Thế là chả biết từ bao giờ mỗi ngày một chút, bằng cách
này hoặc cách khác tôi học người này một chút, hỏi người kia một ít… cho đến một ngày
……..Nếu k làm gì liên quan đến môn Sinh là dường như tôi không dám ngủ.
Giờ đây tôi k dám nói tôi đã yêu môn Sinh, càng k dám khẳng định mình đã giỏi
bằng chúng bằng bạn, nhưng nhờ quá trình kiên trì học hỏi cộng với một chút may mắn
tôi tin rằng trong thời gian k xa nữa nhất định môn Sinh sẽ là tình yêu đích thực của tôi.
Ngày trước khi còn là học Sinh, cầm cuốn sách lên tôi rất thích nhìn hình để học.
Thầy cô dạy vẽ hình đẹp tôi rất ngưỡng mộ - Thầy Trần Thanh Tòng (ĐH KH TN TP
HCM) là một trong số thầy cô như thế. Tôi nghĩ có nhiều cách để làm kiến thức môn Sinh
trở nên hấp dẫn nhưng với riêng bản thân thì cho dạy học bằng hình ảnh là một cách
làm hiệu quả. Dù hình chưa nhiều, chưa đẹp, kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm còn
non nhưng tôi mạnh dạn viết cuốn tài liệu này để dạy và cùng với Thầy Trần Ngọc Danh
(Chuyên Lê Hồng Phong – TPHCM), Thầy Phan Tấn Thiện (Huế) viết thêm dc hai cuốn
trắc nghiệm hình ảnh xuất bản tại NXB GD. Nhân đây tôi xin gửi một phần của cuốn tài
liệu và giới thiệu tới các bạn đồng nhiệp cùng các em học sinh hai cuốn Di Truyền – Sinh
Thái (Hiện đã dược bán tại các nhà Sách). Kính chúc các bạn đồng nghiệp mạnh khỏe và
luôn cháy bỏng đam mê. Mong nhận được ý kiến phản hồi của thầy cô và các em!


400 bài tập dòng diện xoay chiều hay vào khó, có đáp án và phân dạng

Tải Về


Câu 1. Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo quy luật F = F0sin(wt + j1) làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E0sin(wt +j2). Hiệu số j2 - j1 nhận giá trị nào?
A. -p/2                    B. p/2                          C. 0                             D. p
Câu 2. Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm2  gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc 2400 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ  vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B =  0,005T. Từ thông cực đại gửi qua khung là
A. 24 Wb                            B. 2,5 Wb                    C. 0,4 Wb                    D. 0,01 Wb
Câu 3.  Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/p (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là
A. 25 V                  B. 25 V                    C. 50  V                     D. 50 V
Câu 4. Một khung dây dẫn có diện tích S và có N vòng dây. Cho khung quay đều với vận tốc góc w trong một từ trường đều có cảm ứng từ  vuông góc với trục quay của khung. Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến của khung hợp với cảm ứng từ một góc p/6. Khi đó, suất điện động tức thời trong khung tại thời điểm t là
A. e = NBSωcos(ωt + p/6).                            B. e = NBSωcos(ωt - p/3).                               
C. e = NBSwsinwt.                                          D. e = - NBSwcoswt.
Câu 5 (ĐH – 2008): Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
    A. e = 48sin(40pt - p/2) (V)                                  B. e = 4,8psin(4pt + p)     (V)

    C. e = 48psin(4pt + p)   (V)                                  D. e = 4,8psin(40pt - p/2) (V)